Phòng khám Đa Khoa Y Học Quốc Tế Hà Nội Phòng khám Đa Khoa Y Học Quốc Tế Hà Nội
brc

Chậm kinh 12 ngày có nên đi siêu âm và thai được mấy tuần?

Ngày đăng : 09-07-2020
Hà Thị Huệ
Tác giả : Bs Hà Thị Huệ Chuyên khoa Chuyên khoa I sản phụ khoa

Hầu hết chị em đều biết chậm kinh vốn là một trong những biểu hiện mang thai điển hình ở chị em phụ nữ. Tuy nhiên, thực tế, tình trạng chậm kinh có thể xuất phát từ nhiều nguyên nhân khác nhau. Ở bài viết này, chuyên gia y tế sẽ cung cấp cho bạn đọc những thông tin về chậm kinh 12 ngày có phải do mang thai? Nếu như chậm kinh 12 ngày do mang thai có nên đi siêu âm và thai được mấy tuần? Mời bạn đọc cùng theo dõi nhé!

Chậm kinh 12 ngày có nên đi siêu âm và thai được mấy tuần

Chậm kinh 12 ngày có nên đi siêu âm?

Trao đổi về vấn đề chậm kinh 12 ngày có nên đi siêu âm, chuyên gia y tế chia sẻ như sau:

Thông thường, một chu kỳ mang thai sẽ kéo dài trong khoảng thời gian là 40 tuần, bắt đầu từ ngày kinh cuối cùng của chu kỳ kinh nguyệt gần nhất của người phụ nữ. Trong thời gian đầu, trứng sẽ bắt đầu rụng, sau đó thụ tinh, tạo thành hợp tử và đi đến tử cung để bắt đầu làm tổ. Quá trình này sẽ diễn ra trong vòng 2 tuần đầu. Bởi vậy, chậm kinh 12 ngày nếu mẹ bầu đi siêu âm thai có thấy hay không còn tùy thuộc vào từng trường hợp cụ thể. Có những trường hợp chị em chậm kinh 12 ngày siêu âm đã thấy bào thai nhưng cũng có những trường hợp không thể thấy hình ảnh siêu âm sẽ không thấy được và cũng không thể chắc chắn rằng đã mang thai thật sự. Thậm chí nếu siêu âm đầu dò âm đạo cũng không thể thấy được bất cứ hình ảnh thai nhi nào rõ ràng mà còn gây ảnh hưởng đến sự phát triển của bào thai nếu lúc này người mẹ thật sự mang thai.

Bởi vậy, muốn có được những hình ảnh cụ thể hơn của thai nhi, mẹ bầu nên đến những cơ sở sản khoa tiến hành siêu âm thai khi cơ thể có thêm một số dấu hiệu nghi ngờ có thai như ốm nghén, nôn, buồn nôn, thử que thử thai chỉ 2 vạch, cơ thể mệt mỏi, tăng cân…

Chậm kinh 12 ngày thì thai được mấy tuần?

Trên thực tế, để xác định số tuần tuổi của thai nhi thì có khá nhiều cách. Trong số đó, cách tính tuổi thai theo chu kỳ kinh nguyệt đang được rất nhiều chị em áp dụng. Theo cách tính này, ngày xuất hiện kinh nguyệt đầu tiên của chu kỳ kinh sẽ là cơ sở để tính toán. Nếu như bạn có chu kỳ kinh là 28 ngày thì trễ kinh 12 ngày có nghĩa bạn đã mang thai được khoảng 6 tuần.

Chậm kinh 12 ngày thai vào tử cung chưa?

Theo chuyên gia y tế cho biết: Sau thời điểm có quan hệ tình dục, trứng thụ tinh mất khoảng 6-9 ngày để làm tổ trong tử cung của mẹ và mất 7-10 ngày để hoàn thành. Như vậy, chậm kinh 12 ngày thì thường là thai đã vào tử cung. Tuy nhiên, cũng có những trường hợp phải mất nhiều thời gian hơn (14 ngày) thai mới vào tử cung. Thời gian dài hay ngắn phủ thuộc vào cơ thể của mỗi mẹ bầu.

Chậm kinh 12 ngày đã có tim thai chưa?

Sau khi thụ tinh, thai đi vào tử cung và bắt đầu hình thành. Từ ngày thụ thai cho đến ngày thứ 16, phôi thai sẽ bắt đầu hình thành thêm 2 mạch máu tạo ống dẫn đến tim. Dù tim thai chưa đủ hoàn thiện để co bóp, nhưng là tiền đề để phôi thai phát triển mạnh mẽ hơn.

Tuần thứ 6 hoặc thứ 7 tính từ thời điểm thụ thai, tim thai đã dần hoàn thiện. Chỉ sau 1 tháng thụ thai, ta hoàn toàn có thể nghe thấy tim thai của thai nhi khi đi siêu âm.

Tham Khảo Thêm:

Nguyên nhân gây chậm kinh 12 ngày không phải do mang thai

Nhiều trường hợp chị em chậm kinh đến ngày thử 12 nhưng thử que cho kết quả 1 vạch (không mang thai) hoặc siêu âm không thấy xuất thai thì có thể tình trạng chậm kinh lúc này xuất phát từ nguyên nhân ngoài mang thai, cụ thể như sau:

  • Bệnh lý phụ khoa: viêm âm đạo, bệnh lý cổ tử cung, u xơ tử cung,… là một trong số những bệnh lý phụ khoa có thể dẫn tới rối loạn kinh nguyệt, chậm kinh. Những dấu hiệu kèm theo gồm: ngứa ngáy, sưng tấy bộ phận sinh dục, khí hư bất thường,…
  • Rối loạn tuyến giáp: Một số trường hợp tuyến hoạt động quá nhiều có thể dẫn tới chậm kinh, trễ kinh. Nguyên do là bởi tuyến giáp có thể điều chỉnh sự trao đổi chất, ảnh hưởng tới sự xuất hiện của kinh nguyệt. Lúc này, tuyến giáp nếu điều trị bằng thuốc ổn định thì chu kỳ kinh nguyệt của bạn sẽ có thể trở về mức bình thường.
  • Hội chứng buồng trứng đa nang: một trong những hội chứng nguy hiểm xuất hiện điển hình với tình trạng kinh nguyệt rối loạn, chậm kinh, có khi 2 tháng mới có kinh nguyệt 1 lần,.. đó là hội chứng buồng trứng đa nang.

Chậm kinh 12 ngày không do mang thai phải làm sao?

Như đã nêu ở trên, tình trạng chậm kinh 12 ngày nếu không do mang thai thì có thể là biểu hiệu của nhiều bệnh lý nguy hiểm, ảnh hưởng đến sức khỏe, khả năng sinh sản của chị em. Bởi vậy, chuyên gia y tế khuyến cáo chị em khi gặp dấu hiệu chậm kinh 12 ngày thì nên tìm  đến cơ sở y tế chuyên khoa uy tín để được bác sĩ thăm khám và tìm ra nguyên nhân chính xác. Từ đó có phương án xử lý phù hợp.

Hiện nay tại Hà Nội, chị em có thể tham khảo lựa chọn phòng khám Đa khoa Y Học Quốc Tế, 12 Kim Mã- Ba Đình- Hà Nội. Phòng khám là cơ sở y tế chuyên khoa uy tín, đơn vị trực thuộc quản lý của Sở Y Tế Hà Nội chuyên khoa sức khỏe sinh sản, thăm khám và điều trị bệnh phụ khoa, kinh nguyệt không đều, hỗ trợ điều trị vô sinh- hiếm muộn cho nữ giới.

Hình ảnh phòng khám đa khoa Y Học Quốc Tế
Phòng khám Đa khoa Y Học Quốc Tế 12 Kim Mã – Ba Đình – Hà Nội

Trường hợp chị em chậm kinh không do mang thai thì sau khi thăm khám cụ thể, bác sĩ sẽ chỉ định phương pháp hỗ trợ điều trị phù hợp. Đối với trường hợp chậm kinh do viêm nhiễm phụ khoa, chị em sẽ được chỉ định sử dụng công nghệ ánh sáng sinh học tiêu viêm hiệu quả. Cùng với với đó, thuốc chuyên khoa tây y phù hợp sẽ được bác sĩ chỉ định cụ thể để loại bỏ tác nhân gây bệnh.

Chị em nếu đang gặp rắc rối với tình trạng chậm kinh 12 ngày nguyệt có thể đặt lịch hẹn khám trước với bác sĩ để sắp xếp thời gian sớm thăm khám và điều trị bệnh bằng cách ấn vào ĐÂY hoặc liên hệ hotline (miễn phí, 24/7): (024)38 255 599 – 0836 633 399.

Phòng khám Đa khoa Y học Quốc tế – Địa chỉ 12 Kim Mã, Ba Đình, Hà Nội.

Thời gian làm việc: 7h30-20h các ngày trong tuần (kể cả lễ tết).

Ngày sửa: 01-12-2022

Bài viết liên quan

Cá chép om dưa là món ăn dân dã, quen thuộc của người Việt Nam. Món ăn này không chỉ thơm ngon, hấp dẫn mà còn có nhiều lợi ích cho sức khỏe. Vậy liệu bà bầu, bà đẻ có nên ăn cá chép om dưa không? Hãy cùng các chuyên gia dinh dưỡng giải […]

Xem chi tiết

Rau diếp cá là một loại rau thơm thường được ăn cùng với bánh tráng, thịt vịt, thịt quay….Ngoài ra, đây còn là một loại dược liệu quý giúp hỗ trợ điều trị nhiều diện bệnh. Tuy nhiên, có rất nhiều người thắc mắc vấn đề “ Rau diếp cá bao nhiêu calo? có kinh […]

Xem chi tiết

Chân giò và các món được chế biến từ chân giò từ lâu luôn được xem là món ăn đặc biệt dành cho phụ nữ sau sinh bởi công dụng kích thích sản xuất sữa và làm mát sữa. Tuy nhiên, trong những năm gần đây, một số người có quan điểm rằng ăn cháo […]

Xem chi tiết
Phòng khám Đa Khoa Y Học Quốc Tế Hà Nội