[GIẢI ĐÁP]: Sùi mào gà có tự rụng không ? Giai đoạn đầu có ngứa không
Ngày đăng : 25-04-2023Sùi mào gà là căn bệnh xã hội lây nhiễm qua đường tình dục. Sùi mào gà đồng thời cũng là bệnh lý sinh dục lây nhiễm phổ biến nhất hiện nay. Bởi khi mới xuất hiện, những nốt mụn sùi không hề gây đâu, cũng không gây ngừa. Vì vậy mà nhiều người băn khoăn không biết sùi mào gà có tự rụng không? có tự khỏi được không?
Sùi mào gà giai đoạn đầu có ngứa không?
Sùi mào gà là một trong những căn bệnh lây truyền chủ yếu qua đường tình dục. Nguyên nhân gây sùi mào gây bệnh là do sự xâm nhập của virus HPV, đây là loại virus với rất nhiều những biến chủng khác nhau. Bao gồm cả những chủng virus nguy hiểm có khả năng gây ung thư cao, và những chủng virus ít nguy hiểm hơn.
Trong đó chủng virus gây sùi mào gà chủ yếu là do chủng virus HPV-16 và HPV-18. Tỷ lệ mắc sùi mào gà do hai chủng virus này chiếm đến hơn 90% các trường hợp mắc sùi mào gà.
Sùi mào gà ở giai đoạn đầu sẽ không gây ngứa cũng như không đau, nên khiến nhiều người bệnh chủ quan khiến bệnh trở nặng mới đi khám. Sùi mào gà lây nhiễm chủ yếu qua quan hệ tình dục không an toàn, vì vậy chúng có thể xuất hiện ở cả năm giới và nữ giới. Ở giai đoạn đầu sùi mào gà vẫn có thể lây nhiễm cho bạn tình.
Sùi mào gà có tự rụng không?
Thực tế không ít những người mắc sùi mào ở giai đoạn đầu đều do dự trong việc điều trị căn bệnh này. Bởi thời gian đầu này những nốt mụn sùi thường nhỏ li ti và không gây ngứa, không gây đau vì vậy mà nhiều người thắc mắc sùi mào gà có tự rụng được không?
Thực tế là sùi mào gà sẽ không tự rụng được, mà chúng sẽ càng phát triển, mọc ngày càng nhiều, ngày càng dày và liên kết với nhau thành từng chùm như mào gà hoặc bông súp lơ. Khi những nốt mụn sùi phát triển sẽ khiến bạn cảm thấy vướng víu, đồng thời bên trong chúng có chứa dịch mủ. Khi bị ca chạm hoặc cọ sát vào quần áo hoặc quan hệ tình dục, chúng sẽ bị vỡ và gây viêm nhiễm, lở loét,…
Như vậy, giải phát tốt nhất để điều trị hiệu quả sùi mào gà chính là thăm khám sớm và tiếp nhận các biện pháp điều trị tích cực như: áp lạnh, đốt điện, laser,… để loại bỏ những nốt mụn sùi trên niêm mạc. Ngoài ra bệnh do virus gây ra nên cần kết hợp với thuốc kháng sinh để hạn chế hoạt động của virus bên trong cơ thể.
Sùi mào gà được điều trị như thế nào?
Hiện tại có nhiều những phương pháp điều trị sùi mào gà khác nhau, để có phương pháp điều trị phù hợp và mang lại hiệu quả cao nhất. Thì trước tiến người bệnh cần thăm khám kỹ càng, trao đổi tư vấn với bác sĩ.
Sau đó tuỳ vào trạng sức khoẻ và tình trạng sùi mào gà đang diễn biến và tổn thương như thế nào, bác sĩ sẽ có những chỉ định phù hợp với mỗi trường hợp bệnh riêng.
Hiện tại Đa Khoa Y Học Quốc Tế 12 Kim Mã chúng tôi đang áp dụng phương pháp các phương pháp điều trị sùi mào gà như sau:
-
Phương pháp ALA-PDT thế hệ mới
ALA-PDT là phương pháp sử dụng ánh sáng đặc biệt và chất chống oxy hoá mạnh chiếu vào những nêm vùng niêm mạc bị tổn thương, u nhú, mụn sùi. Như vậy với các gốc tự do và các phân tử oxy sẽ gây ức chế chuối DNA của virus, từ đó có thể tiêu diệt và loại bỏ mụn sùi đồng thời ngăn chặn và làm giảm quá tình tăng sinh, bội nhiễm của virus.
ALA-PDT là phương pháp điều trị hiện đại nhất hiện nay, có khả năng tác động sâu, loại bỏ gần như hoàn toàn các nốt mụn sùi trên niêm mạc kể cả những nốt mụn nhỏ, nằm sâu trong ngóc ngách.
Đồng thời phương pháp hiện đại cũng hạn chế và khắc phục được những nhược điểm của các biện pháp truyền thống như: hạn chế chảy máu, hạn chế tổn thương đến những mô lành, ít gây đau đớn trong quá trình điều trị, thời gian thực hiện kỹ thuật nhanh chóng, tác động chính xác đến vùng u nhú mụn sùi.
-
Điều trị bằng tia Laser
Sử dụng tia Laser cũng là phương pháp điều trị sùi mào gà rất phổ biến hiện nay. Ưu điểm của phương pháp này là có thể loại bỏ hoàn toàn những nốt mụn sùi trên bề mặt của niêm mạc.
Tuy nhiên nhược điểm của phương pháp chiếu laser là bề mặt niêm mạc cũng chịu tác động nhiệt cao, nên thời gian phục hồi chậm và nguy cơ viêm nhiễm cũng sẽ cao hơn.
Việc áp dụng chiếu laser thường cho hiệu quả cao hơn với những nốt mụn sùi đơn lẻ, kích thước lớn. Nhưng ở một số vị trí đặc biệt thì lại không thể áp dụng phương pháp này.
-
Phương pháp đốt điện
Phương pháp đốt điện được sử dụng trong điều trị sùi mào gà từ khá lâu, vì vậy đây được coi là một phương pháp điều trị truyền thống. Phương pháp đốt điện sẽ sử dụng dòng điện nóng để áp và đốt các nốt mụn sùi.
Tuy nhiên do sinh nhiệt cao nên vùng niên mạc sẽ bị tổn thương và thời gian phục hồi cũng sẽ lâu hơn và nguy cơ viêm hoặc nhiễm trùng cũng sẽ rất cao.
Đồng thời phương pháp này cần được thực hiện bởi bác sĩ có tay nghề và kinh nghiệm cao, để hạn tối đa những tổn thương cho vùng da lành xung quanh.
-
Kết hợp điều trị bằng thuốc chuyên khoa
Bởi virus HPV tồn tại bên trong cơ thể, vì vậy để mang lại hiệu quả điều trị cao thì người những phương pháp ngoại khoa để loại bỏ mụn sùi trên bề mặt niêm mạc. Thì còn cần sử dụng kết hợp với một số loại thuốc chuyên khoa.Thuốc sẽ được sử dụng dưới sự chỉ định, hướng dẫn của bác sĩ.
Như vậy để hạn chế u nhú tái mọc lại thì ngoài điều trị sớm, điều trị bằng phương pháp ngoại khoa, thì cần phải kết hợp thêm thuốc để ức chế hoạt động của virus bên trong cơ thể.
Trên đây là những chia sẻ của chúng tôi về Sùi mào gà có tự rụng không ? Sùi mào gà giai đoạn đầu có ngứa không ? Hi vọng từ những chia sẻ này có thể giúp ích cho bạn đọc!
Ngày sửa: 15-12-2023